In lieu of an abstract, here is a brief excerpt of the content:

257 The Human Remains of Gò Ô Chùa Chapter 20 The Human Remains of Gò Ô Chùa: Preliminary Results Michael Francken Tóm tắt Trong các thời kỳ tiền sử ở đồng bằng sông Cửu Long từng tồn tại điều kiện môi trường không thuận lợi cho sự di dân. Những bằng chứng khảo cổ và nhân chủng của thời kỳ này khá hiếm, vì thế lối sống cũng như phương thức tổ chức xã hội và chính trị của khu vực này ít được biết đến. Các mộ táng ở địa điểm Gò Ô Chùa trong tỉnh Long An giới thiệu cho số lượng xương cốt lớn nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long tại Việt Nam và có niên đại vào thời đại đồ sắt sớm từ thế kỷ 4-1 trước CN. Đến nay, 52 bộ xương đã được phân tích, qua đó cung cấp các thông tin chung về dân số học, các bệnh về răng và các chấn thương. Các kết quả dự đoán kích thước cơ thể chỉ ra, ở nam giới có sự nhiễu loạn tăng trưởng. Tỉ lệ tương đối thấp (của các bệnh về răng nói lên tình trạng răng rất tốt của nhóm dân cư này. Một dấu hiệu biến dạng răng có căn nguyên văn hóa đặc biệt cần được lưu ý, bởi lẽ một vài răng được nhuộm sẫm màu, nhưng với chất liệu nào đến nay vẫn chưa có thể chứng minh chính xác. Các vết thương đã lành cho thấy một phương thức sống có nhiều khả năng dễ bị tổn thương. Bằng chứng về sự chữa trị bằng thuốc hoặc việc chăm sóc vết thương chưa được phát hiện. Abstract The environmental conditions of the Mekong Delta were unfavorable for settlements in prehistoric times. Archaeological and anthropological evidence from this period is rare and little is known about the lifestyle in this region and the social and political organization of their inhabitants. The burials of Gò Ô Chùa in Long An province represent the largest skeletal series in the Mekong Delta of Vietnam dated back to the Early Iron Age of the 4th‒1st century BC. So far 52 skeletons have been analyzed, providing general information on demography, dental pathologies and trauma. The results of the body height estimation demonstrate a disruption to growth within the male specimens while the low frequencies of dental pathologies indicate the excellent oral health of the population. As a special cultural modification feature, a number of teeth show evidence of tooth staining. Healed traumas suggest a lifestyle with a potential for misadventure while no evidence for medical treatment or post-traumatic care was found. Introduction In the years from 2003 to 2006 three field campaigns were conducted at the site of Gò Ô Chùa in Long An province in Vietnam. The archaeological excavation was carried out by the Commission for Archaeology of Non-European Cultures of the German Archaeological Institute in cooperation with the Vietnam National University of Hanoi, the Hue University and the museum of Long An province. Gò Ô Chùa is a range of three mounds lying approximately 2km south of the Vietnamese-Cambodian border. This range is 450m long, 150m wide, up to 4m high and consists of Bronze Age settlement layers and an Iron Age burial site. At present, rice fields and water channels surround the site. A walkable track to this place exists only during the dry season, while for the remainder of the year access is only possible by boat. Until now, seven sectors were excavated, covering an area of...

Share